Ngăn chặn xuyên tạc như thế nào? |
Đọc blog để biết Nguyễn Tấn Dũng là ai? Tiểu sử, lý lịch của Nguyễn Tấn Dũng.
Ngăn chặn xuyên tạc như thế nào? |
Người đăng: Tuxedo Mặt nạ vào lúc 16:57 0 nhận xét
Nhãn: biển Đông, danlambao, Dân làm báo, Nguyễn Đăng Quang, Nguyễn Tấn Dũng, Phản động, Quan Làm Báo, quanlambao, QuanLamBao Blogspot, Trầm Bê, Xuyên tạc sự thật
TT Nguyễn Tấn Dũng: Điều tra việc đăng tin bôi đen lãnh đạo đất nước |
Người đăng: Tuxedo Mặt nạ vào lúc 22:00 0 nhận xét
Nhãn: biển Đông, danlambao, Dân làm báo, Mạng phản động, Nguyễn Tấn Dũng, Quan Làm Báo, quanlambao, QuanLamBao Blogspot, Trần Đại Quang
Công khai thông tin tranh chấp trên biển Đông đã đem lại những hiệu ứng tích cực. |
Người đăng: Tuxedo Mặt nạ vào lúc 15:10 0 nhận xét
Nhãn: biển Đông, Hoàn Cầu Thời báo, hoàng sa, Nguyễn Nhã, Thời báo Hoàn Cầu, tranh chấp biển đông, Truyền thông Việt Nam, Trường Sa
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đọc diễn văn chào mừng kỷ niệm 45 năm Ngày thành lập ASEAN. |
Người đăng: Tuxedo Mặt nạ vào lúc 10:32 0 nhận xét
Nhãn: ASEAN, biển Đông, COC, DOC, Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á, Nguyễn Tấn Dũng
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã hội kiến với Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Hội nghị nhân dân tối cao Triều Tiên Kim Yong Nam |
Người đăng: Tuxedo Mặt nạ vào lúc 11:17 0 nhận xét
Nhãn: biển Đông, Kim Yong Nam, Nguyễn Tấn Dũng, Triều Tiên
Không cần úp mở gì nữa, rõ ràng là Trung Quốc đã chiếm Trường Sa của Việt Nam trên văn bản hành chính. Họ đã biến Trường Sa Việt Nam trở thành quận huyện của họ có đầy đủ cơ cấu tổ chức chính quyền…trong khi Trường Sa là một huyện của Khánh Hòa-Việt Nam mà dân cư của ta đã và đang sinh sống từ lâu đời. Vấn đề là khi nào Trung Quốc sẽ dùng sức mạnh?
Bất kỳ hoạt động nào, chính trị, quân sự hay kinh tế, thì việc nắm bắt thời cơ là một yếu tố vô cùng quan trọng tạo nên thắng lợi. Để mất thời cơ, sẽ kéo dài thời gian và có kết quả không trọn vẹn. Thời cơ chỉ đến một lần mà không bao giờ trở lại.
Trong trang sử quan hệ với Việt Nam, với dã tâm bành trướng, bá quyền, Trung Quốc đã rất nhiều lần lợi dụng thời cơ để gây cho Việt Nam nhiều khó khăn, tổn thất.
Năm 1974, sau khi mặc cả với Mỹ sau lưng Việt Nam, lợi dụng Việt Nam tập trung sức người, sức của cho công cuộc thống nhất đất nước, Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa.
Năm 1979, lợi dụng chính sách ngoại giao xơ cứng của Việt Nam với Mỹ. Trung Quốc tấn công Việt Nam. Cuộc tấn công này đạt được 2 mục đích.
Thứ nhất, triệt hạ khả năng Việt Nam thay đổi chính sách ngoại giao với Mỹ, tạo ra hố sâu ngăn cách giữa Việt Nam với Mỹ và các nước phương Tây.
Cuối cùng, bị cấm vận kinh tế, căng thẳng về an ninh, thù trong giặc ngoài, khiến Việt Nam kiệt quệ sau chiến tranh, không có khả năng hồi phục hoặc hồi phục chậm chạp…là bài học giá trị mà Việt Nam nhận được từ Trung Quốc.
Thứ hai là Trung Quốc, qua đó, xin được làm bạn với Mỹ. Sự hậm hực của Mỹ như được thỏa lòng. Mỹ “nuôi” Trung Quốc trong gần 3 thập kỷ.
Năm 1988, Trung Quốc đánh chiếm một số đảo ở Trường Sa trước khi Việt Nam rút quân từ Campuchia về nước sau 10 năm giúp bạn năm 1989.
Phải công nhận một điều rằng Trung Quốc theo dõi, lợi dụng thời cơ để “chơi” Việt Nam rất tốt, đặc biệt là thời điểm 1979.
Năm 1979, không phải vì lúc đó các quân đoàn chủ lực Việt Nam đang giải phóng Campuchia, đó chỉ một phần để giảm thiểu tổn thất quân sự, điều này, với Trung Quốc không quan trọng, mà giỏi ở chỗ, ngay lúc đó, họ đã lường trước những cái được, cái mất trong mối quan hệ của Việt Nam với Mỹ.
Họ đã nhìn thấy thời cơ bình thường hóa quan hệ Mỹ-Việt dễ dàng thuận lợi cho Việt Nam đã qua đi và họ chớp lấy thời cơ đó bằng hành động có lợi cho mình: Được làm bạn với Mỹ bằng “dạy cho Việt Nam một bài học”.
Có thể nói Trung Quốc đã nhìn thấy hiện tại, tương lai mối quan hệ Việt - Mỹ ảnh hưởng đến Trung Quốc như thế nào. Đó là tầm nhìn xa chiến lược của ông Đặng Tiểu Bình.
Sách lược “Giấu mình chờ thời” thực chất là nghệ thuật thời cơ. Nó có 2 hoạt động quan trọng. Thứ nhất là, rình mò, theo dõi, lợi dụng thời cơ để hành động cho mục đích. Thứ hai là bí mật các hoạt động để tạo thời cơ và khi thời cơ đến thì chớp lấy hành động.
Hai hoạt động này luôn song hành cùng nhau và đối với Trung Quốc, trong 3 thập kỷ lại đây, họ chủ yếu thiên về hoạt động kiểu thứ nhất-rình mò, theo dõi, lợi dụng thời cơ, mà như trên đã dẫn.
Khi thời cơ đến thì hành động, lúc đó thì không cần vì không thể giấu mình là tất yếu.
Tình hình Biển Đông trong thời gian gần đây cho thấy Trung Quốc không còn “giấu mình” nữa. Họ không cần giấu diếm ý đồ, ngang nhiên hành động, bất chấp tất cả để thực hiện tham vọng chiếm Trường Sa của Việt Nam và 80% Biển Đông. Trên Biển Đông Trung Quốc đã “chơi bài ngửa”.
Vậy, phải chăng Trung Quốc cho là thời cơ của họ đã đến?
Bất kỳ người dân Việt Nam nào cũng biết và bất bình với những hành động ngang ngược, nguy hiểm của Trung quốc trong những ngày gần đây.
Nguy hiểm càng gia tăng khi Quân ủy Trung ương Trung Quốc chính thức quyết định thành lập “Cơ quan chỉ huy quân sự” của cái gọi là “thành phố Tam Sa”, đặt căn cứ trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Rồi, ngày 21/7, phía Trung Quốc đã tổ chức bầu cử đại biểu Đại hội đại biểu nhân dân khóa I của cái gọi là “thành phố Tam Sa”.
Không cần úp mở gì nữa, rõ ràng là Trung Quốc đã chiếm Trường Sa của Việt Nam trên văn bản hành chính. Họ đã biến Trường Sa Việt Nam trở thành quận huyện của họ với đầy đủ cơ cấu tổ chức chính quyền…trong khi Trường Sa là một huyện của Khánh Hòa-Việt Nam mà dân cư đang sinh sống từ lâu đời.
Chiến sĩ Trường Sa bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc |
Người đăng: Tuxedo Mặt nạ vào lúc 11:42 0 nhận xét
Nhãn: ASEAN, biển Đông, Trung Quốc, Trường Sa
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hoan nghênh Bộ trưởng Marty Natalegawa sang thăm Việt Nam |
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao sự phối hợp và hợp tác tốt giữa Việt Nam và Indonesia tại các diễn đàn khu vực và quốc tế, đặc biệt tại ASEAN và Liên hiệp quốc - Ảnh: VGP/Nhật Bắc |
Người đăng: Tuxedo Mặt nạ vào lúc 10:49 0 nhận xét
Nhãn: ASEAN, biển Đông, bộ trưởng ngoại giao indonesia, indonesia, marty natalegawa, Nguyễn Tấn Dũng
Tàu cá ngư dân Việt Nam thường xuyên hoạt động trên vùng biển thuộc chủ quyền Tổ quốc |
Người đăng: Tuxedo Mặt nạ vào lúc 09:28 0 nhận xét
Nhãn: biển Đông, chu quyen bien Dong, Đảo Đá Chữ Thập, đường lưỡi bò, Hoàn Cầu Thời báo, hoàng sa, Tàu lạ, Thời báo Hoàn Cầu, Trường Sa, Xung đột biển Đông
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản |
Người đăng: Tuxedo Mặt nạ vào lúc 10:31 0 nhận xét
Nhãn: biển Đông, Gemba Koichiro, Nguyễn Tấn Dũng, Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2, Nhật Bản, Phạm Bình Minh, Quan hệ Việt – Nhật, Vốn ODA
Không ít người ở Trung Quốc khó chịu khi Hoa Kỳ và Việt Nam tỏ vẻ làm thân với nhau |
"Tình cảm dân tộc gia tăng đang đẩy Việt Nam về phía Mỹ, một quốc gia vừa hỗ trợ nhưng cũng đồng thời thích quở trách Việt Nam về chính trị."Global Times
Người đăng: Tuxedo Mặt nạ vào lúc 09:39 0 nhận xét
Nhãn: biển Đông, Global Times, Hillary Clinton, Hoa Kỳ, Hoàn Cầu Thời báo, Ngoại trưởng Hillary Clinton, Thời báo Hoàn Cầu, Tình hình biển Đông, Trung Quốc, Việt Nam
Những người gác biển không cần những người “đứng” sau lưng bằng những bài viết răn dạy về tình yêu nước trên Facebook.
Bài vết của blogger Bao Anh Thai |
Người đăng: Tuxedo Mặt nạ vào lúc 09:43 0 nhận xét
Nhãn: biển Đông, Chống ngoại xâm, Chống Pháp, Cuốn theo chiều gió, Facebook, Gone with the wind, Lòng yêu nước, Người gác biển, Việt Minh, Yêu nước
Ngày 7-7, rất nhiều báo mạng, trang tin điện tử Hoa ngữ đều đăng lại thông tin trên báo The Apple Daily xuất bản ở Hongkong số ra cùng ngày về việc một tàu trinh sát đo đạc biển của hải quân Trung Quốc bị chìm ở gần quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Tàu 871 khi đang hoạt động trên biển. |
Người đăng: Tuxedo Mặt nạ vào lúc 11:42 0 nhận xét
Nhãn: biển Đông, Hải quân Trung Quốc, Hạm đội Nam Hải, hoàng sa, quân đội Trung Quốc, Tàu trinh sát 871, Tàu trinh sát Trung Quốc, Tàu Trung Quốc, Việt Nam
Tàu Trung Quốc tuần tra trên biển Đông - Ảnh: Mạng quân sự Trường Giang |
Tất nhiên, ở Trung Quốc vẫn còn có những người tử tế, biết tôn trọng lẽ phải và sự thật, biết yêu đất nước mình và tôn trọng quyền lợi chính đáng của những nước khác như hội thảo “Chủ quyền quốc gia và quy tắc quốc tế” do Viện Nghiên cứu kinh tế và báo mạng Tân Lãng tổ chức mới đây đã cho thấy. Thế nhưng những tiếng nói như vậy còn ít ỏi và lẻ loi, thậm chí đang có nguy cơ bị xem là “những kẻ phản quốc”. Nguyên văn tuyên bố của thiếu tướng quân đội Trương Châu Trung như sau: “Có hơn 1 triệu kẻ phản quốc ở Trung Quốc. Một số học giả là do Mỹ đào tạo, đọc sách Mỹ, chấp nhận quan niệm Mỹ và họ đang giúp Mỹ chống Trung Quốc”.
Người đăng: Tuxedo Mặt nạ vào lúc 10:58 0 nhận xét
Nhãn: Bắc Kinh, biển Đông, chu quyen bien Don, Philippines, quân đội Trung Quốc, Thời báo Hoàn Cầu, Trung Quốc, Trường Sa, Việt Nam
Tối 4/7, cùng lúc TTXVN bác bỏ thông tin tàu Trung Quốc ngăn chặn tàu Việt Nam trên biển Đông, cộng đồng mạng đã phân tích về tính xác thực trong phóng sự của truyền hình Trung Quốc.
Theo Tân Hoa Xã, hôm 26/6, đội tàu Hải giám của Trung Quốc đã khởi hành từ thành phố Tam Á, tỉnh Hải Nam đi vào Biển Đông. Vài ngày sau đó, các tàu tuần tra của Trung Quốc đã diễn tập gần một bãi đá ngầm ở quần đảo Trường Sa.Hoạt động diễn tập của nhóm tàu này diễn ra không lâu sau khi Trung Quốc chào thầu dầu khí phi pháp trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Việt Nam. Cuộc diễn tập của 4 tàu tuần tra Trung Quốc còn diễn ra trong bối cảnh Mỹ và Philippines cũng khởi động cuộc tập trận chung tại Mindanao, miền nam của quốc đảo Đông Nam Á.
Người đăng: Tuxedo Mặt nạ vào lúc 14:50 0 nhận xét
Nhãn: biển Đông, cảnh sát biển Việt Nam, Hải giám Trung Quốc, Tàu cảnh sát biển 5012, Tàu hải giám, Tàu Việt Nam, Trường Sa
Tàu hải giám của Trung Quốc. Ảnh: Tân Hoa Xã. |
Người đăng: Tuxedo Mặt nạ vào lúc 10:13 0 nhận xét
Nhãn: biển Đông, Cảnh sát biển, cảnh sát biển Việt Nam, DOC, hoàng sa, Tàu hải giám, Tàu hải giám Trung Quốc, Trung Quốc, Trường Sa
Biểu tình ở Việt Nam, liên quan đến các xung đột trên biển Đông diễn ra theo một kịch bản gần như không đổi kể từ 2007.
Người đăng: Tuxedo Mặt nạ vào lúc 09:25 0 nhận xét
Nhãn: biển Đông, Biểu tình, Biểu tình chống Trung Quốc, Bùi Thị Minh Hằng, Chống chính quyền, Chống nhà nước, hoàng sa, Trường Sa